Bệnh đái dắt ( tiểu dắt ) khiến người bệnh gặp nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Bệnh đái rắt là gì? Cách điều trị đái rắt, tiểu rắt có khó khăn không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được những hiểu biết cụ thể về căn bệnh này.
Xem thêm: phòng khám nam khoa ở bắc giang
Đái dắt tiểu dắt là bệnh gì
Đái rắt là bệnh thường gặp ở nam giới và nữ giới. Bệnh gây rất nhiều phiền toái, khó chịu cho người bệnh. Tiểu dắt là tình trạng người bệnh đi tiểu nhiều lần trong một ngày. Lượng nước tiểu ít, có màu vàng đục. Người bình thường đi tiểu 5 – 6 lần/ngày. Không tiểu vào ban đêm. Người bị đái rắt tổng số lần đi tiểu lên tới 10 – 20 lần/ngày. Thông thường đái rắt thường đi kèm với tiểu buốt.
Cần phân biệt rõ tiểu rắt với đái nhiều lần. Hay bệnh đái tháo đường, đái tháo nhạt cũng đi đái nhiều lần nhưng số lượng nước tiểu mỗi lần nhiều, dễ đái. Điều trị đái rắt, tiểu rắt sẽ dễ dàng hơn nếu người bệnh tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
Xem thêm: phòng khám phụ khoa
Nguyên nhân đái rắt, tiểu rắt
Do các yếu tố liên quan đến bàng quang và niệu đạo.
Viêm niệu đạo
Người bệnh bị đái rắt, tiểu rắt là do bị viêm niệu đạo. Đây là tình trạng vùng niệu đạo bị vi khuẩn, nấm xâm nhập và tấn công. Trong đó, chủ yếu là vi khuẩn Ecoli. Loại vi khuẩn này xâm nhập và gây những tổn thương tại đường niệu đạo. Gây nên tình trạng khó khăn khi đi tiểu.
Đối với nam giới do vi khuẩn lậu gây ra. Riêng với nữ giới còn do vi khuẩn lậu và vi khuẩn sống ở âm đạo gây ra. Triệu chứng bệnh là tiểu rắt, tiểu buốt.
Viêm niệu đạo khiến cho người bệnh thường xuyên đối mặt với chứng tiểu buốt, tiểu rắt. Nước tiểu có mùi khai, màu vàng thậm chí là có lẫn máu và mủ. Bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lý cũng như mọi sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Tình trạng nóng rát, bí tiểu và đau xuất hiện thường xuyên. Miệng niệu đạo có thể có giọt mủ sau khi đi tiểu vào buổi sáng. Trong đó, thấy có lẫn máu trong nước tiểu.
Khi mắc bệnh, nam giới sẽ thấy xuất hiện tình trạng đau lưng, đau bụng và sốt cao. Đôi khi còn gặp tình trạng buồn nôn, đau các khớp, khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong các hoạt động thường ngày.
Viêm bàng quang
Dấu hiệu chủ yếu là đái buốt, đái rắt. Nếu do bệnh lậu thì sẽ đái ra mủ. Khi soi bàng quang, thấy hiện tượng chảy máu niêm mạc. Xuất hiện các vết chảy máu, ổ loét có mủ. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh viêm bàng quang là do tạp khuẩn và lậu khuẩn.
Cách chữa đái rắt, tiểu rắt
Để xác định đúng cách điều trị đái rắt, tiểu rắt người bệnh cần đến các cơ sở y tế tin cậy để thăm khám tổng quát. Tiến hành xét nghiệm dịch, nước tiểu, xét nghiệm máu. Để áp dụng các biện pháp chữa bệnh, người bệnh cần phải được khám tổng quát nhằm đưa ra liệu pháp điều trị thích hợp.
Hệ thống trị liệu vi sóng zd-2018
Để chữa đái rắt hiệu quả, phòng khám Kinh Đô đã áp dụng hệ thống trị liệu vi sóng ZD-2018. Đây là hệ thống được điều khiển bằng máy tính. Các vị trí cần trị liệu sẽ được hỗ trợ bởi sóng i-on hai chiều. Sóng siêu vi còn có tác dụng giúp thuốc nhanh chóng được đưa đến vùng tổn thương. Cơ chế phân tử của protein trong máy đã thay đổi thông qua các tác dụng quang học. Nhờ vậy khiến cho các hoạt thể có thể phản ứng, tiêu diệt vi khuẩn ẩn nấp sâu dưới nhiều tầng.
Ưu điểm
Tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng.
Điều trị tổng thể.
Làm sạch sâu, ngừa đau, tiêu viêm và rửa sạch phần trong niệu đạo, diệt khuẩn.
Thuốc kháng sinh
Đây là cách khắc phục các trường hợp viêm nhiễm hiệu quả. Thuốc kháng sinh phát huy công dụng kháng khuẩn, diệt khuẩn. Mầm bệnh bị ức chế và không tăng về số lượng hay phạm vi gây bệnh.
Từ đó tình trạng tiểu rắt xuất hiện với tần suất ít hơn, ít nghiêm trọng hơn. Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ sẽ đưa ra liều lượng và thời gian dùng thuốc khác nhau.
Thuốc giảm đau
Đa số các trường hợp tiểu rắt đều kèm theo các cơn đau ở niệu đạo và bụng dưới. Người bệnh phải dùng thuốc giảm đau hỗ trợ dễ chịu hơn, không có cảm giác đau đớn mỗi lần đi tiểu.
Các loại thuốc tân dược thường rất dễ sử dụng, tiện lợi, có tác dụng nhanh nên được tin dùng. Tuy nhiên, người bệnh phải dùng thuốc theo đơn và theo phác đồ mới đảm bảo hiệu quả. Ngăn chặn được các tác dụng phụ.
Thay đổi thói quen
Để điều trị đái rắt, tiểu rắt người bệnh cần thay đổi thói quen trong cuộc sống hàng ngày.
Duy trì trạng thái tâm lý ổn định, tránh căng thẳng. Bởi những yếu tố gây stress sẽ tạo điều kiện cho các axit dễ dàng tích tụ và làm sức đề kháng giảm sút khiến tình trạng tiểu rắt ngày càng nghiêm trọng hơn.
Kiểm soát chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Tránh các thực phẩm có tính axit cao, ăn nhiều rau xanh và các thực phẩm giàu chất xơ. Ổn định lượng kiềm trong thận tránh tiểu rắt.
Duy trì thói quen đi tiểu, tránh nhịn tiểu. Sau khi quan hệ tình dục cần đi tiểu để đào thải tạp chất cùng mầm bệnh gây viêm.
Tuyệt đối tránh lạm dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá để cơ thể luôn khỏe mạnh.
Comments